...:Fam [A7] ver.2:...
Chào mừng bạn đã đến với Fam [A7]- một forum hoạt động với tiêu chí chia sẻ kiến thức học tập và giải trí lành mạnh! Nếu bạn thích hãy tham gia với tụi mình nhá! Chúc bạn lun vui vẻ

-‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’-
>> Đăng nhập : Bạn đã có tài khoản ở forum click vào để gõ ID và password.
>> Đăng ký : Bạn chưa có tài khoản ở forum, đăng ký 1 tài khoản để tham gia thảo luận.
===========================================
...:Fam [A7] ver.2:...
Chào mừng bạn đã đến với Fam [A7]- một forum hoạt động với tiêu chí chia sẻ kiến thức học tập và giải trí lành mạnh! Nếu bạn thích hãy tham gia với tụi mình nhá! Chúc bạn lun vui vẻ

-‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’- -‘๑’-
>> Đăng nhập : Bạn đã có tài khoản ở forum click vào để gõ ID và password.
>> Đăng ký : Bạn chưa có tài khoản ở forum, đăng ký 1 tài khoản để tham gia thảo luận.
===========================================
...:Fam [A7] ver.2:...
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTrang Chính  MuzikMuzik  GalleryGallery  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Kinh tế và pháp luật : đâu là yếu tố quyết định !!! Collapse_tcat
Demo.8forum.biz

Share|
Tiêuđề

Kinh tế và pháp luật : đâu là yếu tố quyết định !!!

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giảThông điệp

__tj3__
An Ninh Fam
__tj3__

Nam
Tổng số bài gửi : 265
Age : 32
Điểm thưởng :

Kinh tế và pháp luật : đâu là yếu tố quyết định !!! Left_bar_bleue5 / 1005 / 100Kinh tế và pháp luật : đâu là yếu tố quyết định !!! Right_bar_bleue

Registration date : 08/08/2008

Bài gửiTiêu đề: Kinh tế và pháp luật : đâu là yếu tố quyết định !!! Kinh tế và pháp luật : đâu là yếu tố quyết định !!! I_icon_calendarMon Sep 22, 2008 8:51 pm

Chúng ta luôn thừa nhận một chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng rằng : vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.



Kinh tế là hoạt động sản xuất vật chất của con người, là hoạt động
cơ bản nhất và mang ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người.




Pháp luật là một khái niệm nằm ở kiến trúc thượng tầng và thuộc về ý
thức xã hội. Theo nguyên lý trên, ý thức xã hội bị phụ thuộc vào tồn
tại xã hội, hay nói cách khác, tồn tại xã hội ( ở đây là kinh tế )
quyết định ý thức xã hội ( ở đây là pháp luật ). Bản thân các thầy cô
khi giảng bài cũng luôn luôn khẳng định : Kinh tế là yếu tố quyết định đến pháp luật, và pháp luật, trong chừng mực nhất định, tác động trở lại kinh tế.



Đấy là lý thuyết.



Còn trong thực tế, có những điều không hẳn như vậy.



Từ năm 1949 thành lập nước đến trước cải cách " 4 hiện đại hóa " năm 1978, đất nước Trung Quốc chìm
vào khủng hoảng kinh tế, là một trong những nước nghèo trên thế giới.
Đặc biệt, cuộc " đại cách mạng văn hóa vô sản " đã cướp đi hàng chục
triệu mạng người và biến nền kinh tế khổng lồ của Trung Quốc thành một
đống gạch vụn.



Vậy mà từ khi chương trình cải cách do Đặng Tiểu Bình khởi xướng được
thực hiện, Trung Quốc đã cất cánh và hứng hực trở lại như một quyền lực
không thể phủ nhận là nó đang càng ngày càng chi phối trên phạm vi toàn
cầu. GDP năm 2004 của Trung Quốc ước đạt 1,4 nghìn tỉ USD ----> GDP
bình quân đầu người ước đạt 1000 USD. Trung Quốc đang trở thành một
quyền lực thực sự trên thế giới.



Nhà cầm quyền Trung Quốc có thể sử dụng pháp luật để can thiệp vào nền
kinh tế một cách vô cùng mạnh mẽ. Họ có thể ấn đinh tỉ giá đồng nhân
dân tệ thấp hơn giá trị thực của nó, họ có thể kéo tốc độ nền kinh tế
phát triển chậm lại, tránh tình trạng " quá nóng", một điều hy hữu từ
trước đến nay.



Ở Nhật.



Năm 1945, cả đất nước tiêu điều và kiệt quệ vì chiến tranh. Nhật phải
bồi thường chiến tranh, phải cắt đảo Xakhalin cho Liên Xô và hàng loạt
các rằng buộc khác. Chưa kể 2 quả bom nguyên tử giáng xuống Hirishima
và Nagasaki.



Vậy mà từ khi Hiến pháp mới năm 1947 ( do Tổng tư lệnh Hạm đội Hoa Kỳ
tại Thái Bình Dương Mc Arther soạn thảo ) được ban hành, nền kinh tế
Nhật như được phóng trên một quả tên lửa và tạo ra " sự thần kỳ Nhật
Bản ". Đến những năm 1970, Nhật đã là nền kinh tế thuộc loại lớn nhất
thế giới, sau Mỹ và Liên Xô. Hiện nay, nó là siêu cường kinh tế thế
giới với thu nhập bình quân đầu người vào hành cao nhất ( ~ 40.000 USD )



Ở Việt Nam.



Trước năm 1986, đất nước kiệt quệ, kinh tế khủng hoảng trầm trọng. Quan
hệ sản xuất vượ quá xa như trong Hiến pháp 1980 quy định so với lực
lượng sản xuất đưa cả nền kinh tế đến bên bờ vực thẳm. Điều này có lẽ
không phải nói nhiều.



Và từ năm 1986 đếnn nay, hẳn mọi người đã hiểu những chuyện gì đã xảy
ra. Với đường lối đổi mới, Hiến pháp mới năm 1992 và sửa đổi năm 2002,
nền kinh tế của chúng ta đã cất cánh. GDP đạt gần 45 tỉ USD, GDP đầu
người đạt xấp xỉ 500 USD. Và chúng ta là nền kinh tế có tốc độ tăng
trưởng cao thứ 2 thế giới sau Trung Quốc.



Ngược lại :



Với công cuộc cải tổ năm 1985, Gocbachev đã đưa Liên Xô đến chỗ diệt vong.



Tất cả những ví dụ hùng hồn trên có thể đưa chúng ta đến chỗ kết luận rằng : pháp luật giữ vai trò quyết định đến nền kinh tế.



Điều này đi ngược lại cái nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa duy vật
lịch sử, những gì mà chúng ta thừa nhận lâu nay : kinh tế quyết định
đến chính trị, xã hội, pháp luật,....



Vậy cuối cùng là, điều này phải được hiểu như thế nào ?


Hãy cảmơn bài viết của __tj3__ bằng cách bấm vào "" nhé!!!

Về Đầu Trang Go down

Tiêuđề

Kinh tế và pháp luật : đâu là yếu tố quyết định !!!

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
.::Host up ảnh miểnphí: Clickhere! - Hướng dẩn sử dụng Diễn đàn:Clickhere!::.
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
...:Fam [A7] ver.2:... :: -:¦:-Góc học tập [A7]-:¦:- :: [C]ác môn xã hội-